1. Dụng cụ bao gồm:
- Que đo ( bằng thanh tre vót dều và dài khoảng 20-30cm hoặc thanh kim loại : lan hoa xe đạp..)
- Chì: Dùng chì của tiệp ( loại cán vàng ) hoặc dùng staedtler...vv loại 2B, 3B, 4B...
- Tẩy: loại tẩy mềm, không dùng loại quá cứng.
- Giấy vẽ: Loại giấy có ganh, không dùng loại giấy trơn
- Giá vẽ, bảng vẽ A1
- Quan sát mẫu: Cơ thể mẫu gầy hay béo, nam hay nữ, già hay trẻ, quần áo ..và tư thế của mẫu.
2. Cách vẽ người cơ bản:
- Bước 1: cầm que đo tính tỉ lệ:
+ Cầm thẳng que đo, vị trí a là đỉnh đầu, vị trí b là cằm
![]() |
cách cầm que đo |
![]() |
tính theo đơn vị đầu (từ cằm đến đỉnh đầu ) |
![]() |
nheo 1 mắt lại để nhìn cho rõ, tay cầm que đo duỗi thẳng hết cỡ cánh tay |
![]() |
tỉ lệ đo được từ người mẫu khi đưa vào khổ giấy vẽ |
- Bước 2: Tính tổng chiều cao bằng mấy đầu và tính độ rộng cũng bằng đơn vị đầu để dựng khung bố cục. tổng thể.
+ Nên chia làm 2 phần lớn để xác định điểm ngồi.
![]() |
dáng ngồi |
![]() |
dáng đứng |
+ Trục người
+ Độ rộng đầu
+ Độ rộng 2 vai
+ Khuỷu tay, tổng độ rộng vả cánh tay
+ Chiều dài chân
- Bước 4: Thêm các chi tiết bên ngoài bao gồm:
+ Chân dung
+ Vị trí khuỷu tay và vẽ áo
+ Hông và quần
+ Đùi, đầu gối và cẳng chân
+ Dóng cẩn thận các vị trí tay, cổ chân, bàn chân để tìm hướng lớn
- Bước 5: Hoàn thiện chi tiết
- Để hoàn thiện bài vẽ, các chi tiết cần được vẽ theo kết cấu .
- Đã có bài viết về các chi tiết trên cơ thể như:
+ Chân dung: xem tại đây
+ Các chi tiết trên khuân mặt: xem tại đây
+ Cách vẽ tay: xem tại đây
+ Cách vẽ chân: xem taị đây
Và tham khảo thêm sách dạy vẽ người tại đây
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét